Phòng khám đa khoa Y Học Quốc Tế địa chỉ 12 Kim Mã banner

Uống nước đá có bị nổi mụn, viêm họng không

By: Bác sĩ Hà Thị Huệ - 04 / 10 / 2018

Uống nước đá có bị nổi mụn, viêm họng không được nhiều người quan tâm bởi đây là cách giải nhiệt cơ thể được áp dụng phổ biến trong những ngày hè nóng nực, có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể người dùng. Để tìm hiểu cụ thể vấn đề này, bạn hãy xem ngay những thông tin được chia sẻ trong bài viết dưới đây.

Uống nước đá có bị nổi mụn không?

Uống nước đá có bị nổi mụn, viêm họng không

Xem thêm: Uống nước ngô có béo không ? Có tác dụng gì

Chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh uống nước đá có thể gây mụn hay không mà thực tế chỉ cho thấy, uống nước đá sẽ tác động trực tiếp vào hệ tiêu hóa và hô hấp của cơ thể, gây đau họng, viêm họng, rối loạn tiêu hóa…

Uống nước đá có nóng không?

Nhiều người sau khi uống nước đá cảm thấy cơ thể nóng hơn. Nguyên nhân là do cơ thể chúng ta sử dụng rất nhiều năng lượng để điều hòa thân nhiệt, năng lượng này còn lớn hơn cả khi tiêu hóa thức ăn và dưỡng chất. Uống nước đá sẽ làm chậm quá trình tiêu hóa, khiến các mạch máu co lại và giảm tốc độ cung cấp nước cho cơ thể. Bên cạnh đó, nhiệt độ quá thấp của nước đá tiếp xúc trực tiếp và làm mát tức thời khu vực miệng, hầu họng, khiến hệ thần kinh trung ương phản ứng ngược lại, truyền tín hiệu co mạch và bịt kín lỗ chân lông ngoài ra. Hậu quả là cơ thể không được tỏa nhiệt sau khi uống nước đá mà còn thấy nóng hơn.

Uống nước đá có gây viêm họng không?

Uống nước đá có bị nổi mụn, viêm họng không
Uống nước đá có bị nổi mụn, viêm họng không

Xem thêm các bài viết hữu ích liên quan khác:

Nước đá làm giảm hoạt động của các tuyến tiết dịch, dẫn đến tình trạng khô, rát họng, viêm họng.( Theo kenh14)

Niêm mạc ở họng rất nhạy cảm và dễ bị kích thích do đó nếu uống nước đá không đúng cách có thể làm họng bị tổn thương và viêm nhiễm. Viêm họng dạng này thường do vi khuẩn mycoplasma gây nên, khiến bạn rất khó chịu mỗi khi nói chuyện hay nuốt nước bọt.

Ngoài ra, đối với nước đá không rõ nguồn gốc có thể chứa một số chất gây kích thích đặc biệt kèm theo nhiều vi khuẩn trong thành phần nước làm cho khả năng viêm họng càng cao.

Nếu uống nước đá bị viêm họng, bạn nên dừng uống và xem lại nguồn nước đá vừa sử dụng có đảm bảo hay không. Đồng thời, súc miệng nước muối đều đặn mỗi ngày, hạn chế nói nhiều, tránh sử dụng các đồ ăn, thức uống chứa các chất kích thích như rượu, bia, cafe, thuốc lá, hạt tiêu, ớt… và đeo khẩu trang khi ra đường để nhanh chóng cải thiện tình trạng. Uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Uống nước đá có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Uống nước đá có bị nổi mụn, viêm họng không

Trang chủ: http://georgemink.com

 Các bác sĩ của Trung tâm Y tế Ba Đình cho biết, uống nước đá là nguyên nhân chính gây nên các vấn đề ở bà bầu như nhức răng, ho dai dẳng, viêm họng. Nếu không được điều trị tốt có thể ảnh hưởng đến cả sức khỏe của cả mẹ và bé. Uống nước đá khi đang mang thai có thể dẫn tới một số hậu quả như:
  • Viêm nhiễm đường hô hấp.
  • Hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng.
  • Co thắt tử cung.
  • Tăng nguy cơ sảy thai.
  • Kích thích thai nhi.

Thay vào đó, mẹ bầu nên uống nước lọc đun sôi để nguội hoặc nước ấm, chúng sẽ giúp cơ thể được thanh lọc và hấp thụ các chất dinh dưỡng tốt hơn. Nước lọc còn giúp tăng lượng nước ối, có lợi cho thai nhi, giúp mẹ đi tiểu đều, giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu và đảm bảo nhu cầu tăng sinh lượng máu cao trong cơ thể mẹ.

Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên nhớ kiêng uống nước đá sau khi sinh ít nhất 1 tháng. Bởi sau sinh, cơ thể mẹ bị suy nhược, sức đề kháng còn yếu và rất dễ bị nhiễm lạnh. Nếu uống nước đá trong khoảng thời gian này sẽ làm cho các vi mạch máu trong dạ dày, ruột co thắt lại dẫn tới tình trạng niêm mạc thiếu máu, thậm chí sốc nhiệt…

Hi vọng những thông tin trên giúp bạn đọc biết được về uống nước đá có bị nổi mụn không,. Nếu còn điều gì thắc mắc liên quan đến các vấn đề sản phụ khoa, nam khoa, bạn vui lòng chat trực tuyến với các bác sĩ hoặc liên hệ số điện thoại (024) 38.255.599 – 083.663.3399 để được tư vấn cụ thể hơn (hoàn toàn miễn phí).

Nguồn tham khảo