Ăn măng có mập không? Ăn măng có tốt cho bà bầu không
Ăn măng có mập không? Ăn măng có tốt cho bà bầu không là hai trong số những câu hỏi thường gặp của rất nhiều người về cây măng. Cùng lí giải các thắc mắc trên trong bài viết này nhé!
Ăn măng có mập không
Măng có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, hấp dẫn và thu hút với không ít người. Măng có hàm lượng chất béo thấp, ít đường nhưng lại giàu chất xơ nên không gây béo mà giúp giảm cân do chất xơ tạo ra cảm giác no lâu hơn, giảm cảm giác đói, làm chậm quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng vào cơ thể.
Vì thế ăn măng không hề gây mập như nhiều người vẫn lầm tưởng
Những tác dụng cho sức khỏe khi ăn măng
Xem thêm: Ăn nhãn có tăng cân không? Liệu ăn nhãn có tốt cho bà bầu không
Bảo vệ sức khỏe tim mạch: măng là một trong những loại thực phẩm có hàm lượng kali cao nhất, trong 100 gam măng có tới 533 mg Kali, loại chất được chứng minh giúp ổn định huyết áp, giảm áp lực của máu lên tim. Cùng với lượng đường cũng như carbohydrate thấp, lại giàu chất xơ giúp loại bỏ cholesterol xấu trong máu nên ăn măng là một cách không thể tuyệt vời hơn để bảo vệ sức khỏe tim mạch
Tăng cường hệ miễn dịch:cũng giống như những loại thực phẩm giàu Vitamin A, vitamin C, D, B6 khác; ăn măng là một cách tăng cường hệ miễn dịch rất tốt
Chống viêm, chữa các vấn đề về hô hấp: măng chứa rất nhiều chất chống oxy hóa, có đặc tính chống viêm giảm đau hữu hiệu chỉ bằng việc ép lấy nước và bôi trực tiếp lên vết thương. Đồng thời chính nhờ đặc tính chống viêm, nên ăn măng giúp điều trị các vấn đề về hô hấp
Ăn măng có tốt cho bà bầu không? Những lưu ý bà bầu cần quan tâm khi ăn măng
Bạn đang theo dõi bài viết ăn măng có mập không? Ăn mâng có tốt cho bà bầu không tại kênh thông tin sức khỏe Georgemink
Ăn măng là một cách cung cấp năng lượng và chất xơ rất tốt đối với bà bầu, giúp xương chắc khỏe, bảo vệ cho sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên trong giai đoạn mang thai bà bầu chỉ nên ăn một lượng vừa phải, tốt nhất là nên hạn chế. Đồng thời trước khi ăn cần sơ chế bằng cách rửa sạch nhiều lần, ngâm bằng nước muối trong khoảng 30 phút, sau đó luộc kĩ 3 lần trước khi chế biến các món ăn hấp dẫn bằng măng.
Theo khuyến cáo từ các chuyên gia sức khỏe của Viện dinh dưỡng, bà bầu chỉ nên ăn măng 2 lần trên tháng, mỗi lần từ 200 đến 300 gam để tránh các nguy hại tới sức khỏe như:
- Nguy cơ ngộ độc: trong máu có độc tố glucozit, khi đi vào dạ dày dưới sự tác động của men tiêu hóa sẽ sản rinh ra acid xyandydric, gây ra ngộ độc cho bà bầu.
- Gây thiếu máu: trong măng có một loại chất đặc biệt khi được hấp thu vào cơ thể sẽ hạn chế hấp thu chất sắt của cơ thể qua đó gây ra tình trạng thiếu máu ở các bà bầu
- Gây ra đầy bụng: hàm lượng chất xơ cao trong măng, khi ăn nhiều sẽ gây ra chứng đầy bụng, khó tiêu ở bà bầu. Đặc biệt là bà bầu trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì
Cách sơ chế măng tươi
Trang chủ: http://georgemink.com
Để loại bỏ độc tố và các nguy hại khi ăn măng tươi, các bạn cần chú ý sơ chế măng tươi theo các cách sau:
Cách 1: Để cả măng tươi còn nguyên vỏ vào trong nồi, thêm 4 trái ớt bỏ hạt và nước gạo rồi đun sôi thật kĩ. Sau khi đun sôi, tắt bếp, để măng nguội rồi bóc vỏ thì mới chế biến
Cách 2: Bóc sạch vỏ măng, ngâm muối trong khoảng 30 phút rồi tiến hành đun sôi từ 2 đến 3 lần. Khi đun nhớ mở vung để chất độc được bay ra ngoài, đun sôi xong thì các bạn vớt măng ra rồi ngâm qua bằng nước gạo trong khoảng 1 tiếng là có thể chế biến được.
Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa sức khỏe của Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã-Ba Đình-Hà Nội về câu hỏi ăn măng có mập không, ăn măng có tốt cho bà bầu không. Hi vọng với những chia sẻ này có thể giúp ích cho mọi người
Cuối cùng nếu vẫn còn các thắc mắc về việc ăn măng có mập không hay ăn măng có tốt cho bà bầu không hoặc các vấn đề về sức khỏe sinh sản thì các bạn có thể liên lạc cho chúng tôi theo số: 083.66.33.399 hoặc để lại thông tin liên lạc tại phần tư vấn online tại góc phải màn hình nhé