Phòng khám đa khoa Y Học Quốc Tế địa chỉ 12 Kim Mã banner

Uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không? Làm gì khi đến “tháng”

By: Bác sĩ Hà Thị Huệ - 12 / 07 / 2018

Uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không? Và cách giảm đau khi đến tháng là những thắc mắc mà rất nhiều chị em nữ giới mà các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã Ba Đình Hà Nội chúng tôi thường xuyên nhận được

Uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không

Uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không? Làm gì khi đến “tháng”

Bạn đang theo dõi bài viết uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không? Làm gì khi đến “tháng” của trang chủ: http://georgemink.com

Đau bụng kinh là hiện tượng co thắt ở tử cung để đưa máu kinh từ buồng tử cung ra ngoài. Khi bị đau bụng kinh, cách đơn giản được nhiều chị em nữ giới làm giảm đau bụng kinh đó chính là sử dụng các loại thuốc giảm đau bụng kinh.

Tuy nhiên khi sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh lại tiềm ẩn rất nhiều nguy hại đối với sức khỏe nữ giới khi sử dụng thường xuyên bởi:

  • Gây tổn hại đến chức năng gạn: paracetamol là thành phần quen thuộc trong các loại thuốc giảm đau bụng kinh. Việc sử dụng thuốc giảm đau chứa paracetamol lâu dài sẽ gây các tác động rất xấu đến gan, làm suy giảm chức năng gan và dẫn đến chứng bệnh xơ gan
  • Nghiện thuốc: các loại thuốc giúp giảm đau bụng kinh tức thì thường có chứa hydrocodone, một dược tính có thể gây ra tình trạng nghiện thuốc khi không sử dụng. Đây là điều hoàn toàn không tốt và làm tăng sự lệ thuộc vào thuốc
  • Tăng huyết áp: một số loại thuốc làm giảm đau bụng kinh không chứa Aspirine. Đây là các loại thuốc có thể gây ra tăng huyết áp đối với chị em nữ giới, đặc biệt nguy hiểm nếu chị em nữ giới đang gặp phải chứng tăng huyết áp

Các loại thuốc làm giảm đau bụng kinh

Uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không? Làm gì khi đến “tháng”

Xem thêm:

Trong ngày “đèn đỏ” chị em nữ giới không nên sử dụng các loại thuốc làm giảm đau bụng kinh tức thời. Tuy nhiên nếu cơn đau bụng kinh diễn ra kéo dài và gây ra nhiều đau đớn, chị em có thể chọn lựa một số loại thuốc giảm đau bụng kinh sau

  • Cataflam: một loại thuốc giảm đau bụng được sử dụng phổ biến, không chứa steroid được sử dụng giúp giảm các cơn đau bụng kinh trong kì kinh nguyệt. Cataflam không được sử dụng cho người bị viêm loét dạ dày, suy thận, hen và không được kết hợp sử dụng kết hợp với các loại thuốc chứa aspirin, heparin
  • Mefenamic acid: một loại thuốc giảm đau bụng kinh khác không chứa steroid và được khuyến cáo không được sử dụng quá 7 ngày liên tiếp
  • Hyoscinum: thuốc làm giảm cơn co thắt ở tử cung, không được sử dụng cho người bị rối loạn niệu đạo, hẹp môn vị

Lưu ý tất cả các loại thuốc trên đều được khuyến cáo chỉ sử dụng cho người trên 16 tuổi là an toàn nhấ. Và chỉ sử dụng các loại thuốc trên khi có sử chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa cũng như cần hạn chế khi sử dụng đến tránh các tác hại đên sức khỏe

Cách giảm đau bụng kinh khi tới tháng

Uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không? Làm gì khi đến “tháng”

Xem thêm các bài viết liên quan khác đến chu kì kinh nguyệt:

Dùng gừng để xoa bóp: sử dụng một chút gừng đem giã thật nhỏ rồi xoa đều vào chỗ bị đau. Để như vậy trong khoảng 20 phút để gừng giúp cơ thể cảm nhận hơi ấm và làm giảm các cơn đau bụng kinh

Chườm hoặc tắm nước nóng: sử dụng nước nóng hay cho nước nóng vào chai rồi chườm trực tiếp vào vùng bị đau sẽ giúp làm giảm các cơn đau do ngày “hành kinh” gây ra

Thể thao: việc đạp xe đạp hay thực hiện tập yoga giúp làm giãn cơ đặc biệt là vùng xương chậu, giúp máu lưu thông dễ hơn trong những ngày đèn đỏ từ đó giúp làm giảm đau bụng rất tốt

Ngải cứu là một trong những vị thuốc nam quen thuộc, có nhiều công dụng đối với sức khỏe trong đó có thể làm giảm các cơn đau do đau bụng kinh. Chị em có thể sử dụng ngải cứu bằng cách chế biến thành món trứng ngải cứu để ăn, giúp giảm đau bụng kinh

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã về câu hỏi uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không? Cách làm giảm đau bụng kinh khi đến tháng. Hi vọng với những chia sẻ này có thể giúp ích cho chị em nữ giới trong những ngày đèn đỏ. Nếu cần giải đáp các thắc mắc hay cần thăm khám các chị em nữ giới có thể gọi điện cho các bác sĩ theo số máy nóng 02438255599-0836633399 hoặc nhấp chuột chọn tư vấn online nhé!

Nguồn tham khảo